Chùa Thiên Mụ, hay Linh Mụ là ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, cạnh sông Hương, Huế.
Ngôi chùa được xây dựng bởi vị hoàng đế đầu tiên của triều Nguyễn là Nguyễn Hoàng, trở thành ngôi chùa đẹp nhất Đàng Trong bấy giờ.
Cùng tạp chí kiến trúc 247 tìm hiểu về kiến trúc chùa Thiên Mụ nhé!
Kiến trúc chùa Thiên Mụ
Chùa Thiên Mụ được xây theo lối kiến trúc truyền thống từ xưa, các công trình được xếp dọc thành từng lớp gồm:
- Tháp Phước Duyên;
- Điện Đại Hùng;
- Điện Địa Tạng;
- Điện Quan Âm.
Bến thuyền có 24 bậc tam cấp lên xuống, cổng tam quan là bốn trụ biểu xây sát đường cái.
Từ cổng tam quan bước lên 15 bậc tam cấp là đình Hương Nguyện, (nay chỉ còn lại nền đất và bộ móng xây bằng đá thanh).
Sau đình Hương Nguyện là tháp Phước Duyên xây bằng gạch vồ bảy tầng cao 21 m, gồm 7 tầng, được xây dựng ở phía trước chùa vào năm 1844.
Hai bên đình Hương Nguyện có hai lầu bia hình tứ giác (dựng thời Thiệu Trị), lui về phía trong có hai lầu hình lục giác một lầu để bia và một lầu để chuông (dựng thời Nguyễn Phúc Chu).
Khu vực phía trong cửa Nghi Môn gồm các điện Đại Hùng, điện Địa Tạng, điện Quan âm, nhà Trai, nhà Khách, vườn hoa, phía sau cùng là vườn thông tĩnh mịch.
Điện Đại Hùng, ngôi điện chính trong chùa, một công trình kiến trúc được bảo tồn khá nguyên vẹn dù trải qua nhiều biến cố của thời cuộc.
Đình Hương Nguyên cũ là một trong những công trình kiến trúc bằng gỗ rất đặc biệt của thời vua Thiệu Trị (1841-1847), hiện chỉ bảo lưu được bộ sườn.
Tham khảo
- Kiến trúc “Nhà vườn Huế” nét đẹp vượt thời gian.
- Triển lãm “Chòn Chòn” tại Trung tâm Mỹ thuật Đương đại Việt Nam
- Thiên Phú và câu chuyện tạo nên bởi những ký tự(Mở trong cửa số mới)(Mở trong cửa số mới)(Mở trong cửa số mới)
Trong trận bão năm Thìn (1904), đình bị đổ.
Để cho không gian tại đây được thoáng, sau đó người ta đã đem ngôi đình cũ vào dựng lại tại nền điện Di Lặc xưa để thờ Đức Địa Tạng, gọi là đình Địa Tạng???
Cuối cùng là điện Quan Âm. Kiến trúc hình mái cong